Ở Sài Gòn, khi vào quán người ta đã quá quen thuộc với món lẩu Thái chua cay. Nhất là vào những buổi tối trời mát, ngồi dưới hiên quán xì xụp húp nước lẩu cay nồng mới cảm nhận được không khí. Hương vị lẩu Thái tuy cay nhưng lại hấp dẫn ngon miệng. Nguyên liệu chính của lẩu Thái là hải sản, cùng với gia vị món lẩu, thơm ngào ngạt mùi đặc trưng như gừng, lá chanh và ớt. Nước lẩu Thái là sự kết hợp của vị chua đặc trưng của lẩu và ngọt từ nước hầm... Lẩu Thái thường được ăn kèm với bún, bắp chuối, rau muống, bắp non, nấm kim châm. [Chi tiết...]
Thành phần tô bún này được xem là sự tổng hòa của các loại hải sản màu sắc bắt mắt và ngon miệng. Con tôm luộc được bóc vỏ đỏ au, mực thái thành từng lát hơi dày bản, cá chiên vàng ngậy, hành lá và tiêu được rắc lên trên cho dậy mùi thơm, ăn kèm với chút rau cần. Nhưng có lẽ, điểm đặc trưng của món này nằm ở vị nước dùng chua cay. [Chi tiết...]
Không chỉ được thiên nhiên ưu đãi ban tặng khí hậu mát mẻ, dễ chịu quanh năm, Tam Đảo còn làm hài lòng du khách bởi những món ăn đặc sắc, mang đậm phong vị núi rừng. [Chi tiết...]
Đây là loại kẹo được chế biến từ chuối xiêm chín, ra đời hàng ngàn năm nay. Kẹo chuối là loại kẹo thường dùng để đãi khách trong dịp Tết Nguyên đán. Gần Tết, sau khi đốn một vài buồng chuối ngon, dùng dao cắt thành từng nãi chuối, xong đem phơi nắng vừa cho ráo mủ, vừa cho chuối ấm, khi đem vú, chuối sẽ mau chín. Chuối chín sẽ được xay thành bột mịn. Cho nước đường, bột chuối và nước cốt dừa vào chảo, dùng mô-tơ quấy đều lên đến khi kẹo lại rồi cho đậu phộng vào. [Chi tiết...]
Nguyên liệu: Tôm, bánh mì sandwich, tương xí muội, sốt mayonaise, đậu Hà Lan (khoảng 20 g), hành tím, mộc nhĩ và các loại gia vị nêm nếm. [Chi tiết...]
Giá đỗ là loại rau mầm giàu chất dinh đưỡng, là món ăn khổng thể thiếu của mỗi gia đình. Nếu sợ mua phải giá đỗ sử dụng thuốc kính thích tăng trưởng, bạn hãy tự tay làm giá đỗ an toàn, ngọt mát với cách làm giá đỗ đơn giản sau nhé. [Chi tiết...]
Bí quyết thứ hai là việc sử dụng các loại gia vị tẩm ướp đặc trưng được nhập từ Hàn Quốc. Tất cả nguyên liệu sau khi sơ chế đều được ông Park Sung Min - bếp trưởng nhà hàng, người có hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề bếp và là một trong những đầu bếp giỏi của Hàn Quốc trực tiếp tẩm ướp, chế biến, đảm bảo mang đến cho thực khách những dư vị tinh tế nhất. [Chi tiết...]
Xíu mại là một trong những món ăn điểm tâm của người Trung Quốc. Ở Việt Nam món xíu mại được chế biến theo phong cách đặc trưng của ẩm thực Việt Nam (với các công đoạn như vo viên, trộn gia vị và hấp), trông giống thịt viên, món này thường được dùng với cơm hoặc kẹp vào bánh mì. Đây là món ăn dễ làm mà chi phí lại khá rẻ. Đây là món có tính mềm, dễ ăn, dễ tiêu hoá, hợp cho cả người già và trẻ em. Bạn có thể tham khảo cách làm xíu mại tại đây nhé. [Chi tiết...]
Nằm trong con hẻm 163 đường Tô Hiến Thành, quận 10, quán chè ở đây được đánh giá là bình dân và yêu thích của nhiều bạn trẻ. Chè 163 là nơi thích hợp cho những bạn thích ăn hàng, vì vừa ăn chè, bạn còn có thể nhâm nhi thêm các món như rau câu, bánh flan hay cá viên chiên, khoai tây chiên... Quán chè này đông khách nhưng phục vụ khá nhanh. Không gian quán mát mẻ do ngồi ngoài trời. Giá chè ở đây từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng. [Chi tiết...]
Lột vỏ, dùng muỗng nghiền nhão phô mai ra. Dùng 2 chiếc nồi, một lớn một nhỏ với nước lọc bên trong nồi lớn để tiến hành quá trình đun cách thủy. Cho 190g sữa đặc cùng 220ml sữa tươi, 200ml nước lọc và phô mai vào chiếc nồi nhỏ, mở lửa vừa. Khuấy đều đến khi sữa và phô mai hòa tan [Chi tiết...]
Chuẩn bị một bát nhỏ, trộn mật ong và ít nước sau đó dùng cọ quét mật ong này lên hai bên thịt ba chỉ. Cho thịt vào lò nướng thêm 15 phút. Sau đó, cho thịt ba chỉ nướng BBQ ra, để nguội rồi thưởng thức với cơm trắng. [Chi tiết...]
Thịt bò rửa sạch thái miếng vuông. Chần qua thịt bò trong nước sôi khoảng 5 phút. Cà rốt bỏ vỏ, rửa sạch, tỉa hoa hoặc thái miếng tùy ý thích. Hành tây bỏ vỏ, rửa sạch, thái nhỏ rồi cho vào máy xay nhuyễn. [Chi tiết...]