Lật lại lịch sử đôi giày cao gót của nam giới
Mặc dù đàn ông đã đi giày cao gót trong suốt 400 năm qua nhưng chưa có một kiểu giày nào được lấy cảm hứng từ thời trang nữ. Tuy nhiên, với những nam giới muốn mặc thật nữ tính thì họ không ngần ngại đi đôi giày của phụ nữ.
Nội dung bài viết
Mặc dù xu hướng, phong cách thời trang luôn thay đổi nhanh chóng nhưng giày cao gót vẫn là một món phụ kiện luôn tồn tại bền bỉ. giày cao gót được bán trên thị trường chỉ dành riêng cho phụ nữ, ít nhất là trong nhiều thế kỷ gần đây. Mặc dù, đã vượt qua giới hạn về giới tính nhiều lần nhưng giày cao gót dành cho nam ngày nay không hề giống với hình ảnh của nó cách đây khoảng 400 năm.
Khi giày cao gót xuất hiện trong thế giới thời trang vào đầu thế kỷ 17, nam giới là những người đầu tiên sử dụng chúng như một cách để thể hiện quyền lực và địa vị trong suốt hơn 130 năm.
Cùng chiêm ngưỡng những đôi giày cao gót dành cho nam giới trong quá khứ:
Đức - giữa thế kỷ 19
Những đôi boot bóng loáng được dành cho nam giới của tầng lớp thượng lưu với thú vui cưỡi ngựa lâu đời, trong khi đó, boot dành cho người lao động thường được thiết kế với độ bền cao. Đôi boot này của người Đức rất giống với những đôi boot được đi bởi người Canada và người Mỹ. Pháp - đầu thế kỷ 20
Giày của nam giới Pháp đầu thế kỷ 20 thường cao 5cm nhưng vẫn được gọi là giày cao gót. Gót của chúng có dạng khối vuông và làm từ chất liệu da để thể hiện vẻ nam tính. Ý - từ năm 1972 đến năm 1975
Đôi giày cao lênh khênh này từng được đi bởi nam ca sĩ, nhạc sĩ EltonJohn. Nó có chiều cao khoảng 20cm. Vào những năm 1970, nam giới rất thích đi giày có phần gót thật đặc biệt thay vì giày platform chắc chắn vì kiểu giày này bị đánh giá là nữ tính. Mỹ - đầu những năm 1970
Vào đầu những năm 1970, nam giới được khuyến khích sử dụng phụ kiện ví dụ như giày cao gót để thể hiện cá tính của mình. Ba Tư - thế kỷ 17
Giày cao gót có nguồn gốc từ Tây Á để dùng làm bạn đạp khi cưỡi ngựa. Đôi giày cưỡi ngựa này của người Ba Tư được đặc trưng bởi phần gót làm từ da cá mập và rất có thể nó đã trở thành nguồn cảm hứngđi giày cao gót cho nam giới Châu Âu. Anh - từ năm 1960 đến 1715
Vào cuối thế kỷ 17, đàn ông và phụ nữ Anh đi những loại giày khác biệt rõ rệt. Dù được làm từ chất liệu cói hay da thì điển hình của giày cao gót nam vẫn là rộng và chắc chắn. Ngược lại, cao gót của phụ nữ hầu hết được làm từ da và rất hẹp. Đôi giày mule này của nam giới được sử dụng ở nhà như một món đồ xuyền xoàng ở nhà. Anh - đầu những năm 1960
Nhóm nhạc The Beatles là những người đi đầu trong cuộc cách mạng Peacock, một phong trào về thời trang nam giới nhằm đòi lại các đặc quyền ăn mặc lộng lẫy. Cuộc cách mạng này mang đến những hình ảnh đặc trưng như mái tóc "mop top", vest ôm sát và những đôi boot Beatle nổi tiếng. Kiểu boot này đã khởi động trong trào lưu boot Chelsea phổ biến vào thế kỷ thứ 19 được "mượn" từ các vũ công flamenco. Anh - đầu thế kỷ 18
Bước vào thế kỷ 18, các loại giày cao gót dành cho nam giới được thể hiện theo 2 hình thức khác biệt nhưng rất nam tính. Đó là giày cao gót phủ da thể hiện sự tinh tế và giày da đế gỗ mang đến sự năng động thường được sử dụng bởi những người đua ngựa. Loại boot cao gối trên hình có phần gót đế gỗ khá cao và được thiết kế để sử dụng trong các điều kiện khắc nghiệt như trận chiến. Vì thế, nó thường được sử dụng bởi chất liệu da dày, cứng. Canada - năm 1973
Đôi boot cao gối này được thiết kế bởi thợ làm giày Master John. Nó có chiều cao 14cm, được trang trí các ngôi sao. Vào những năm 1970, một số nam giới đã bắt chước theo phong cách của các ngôi sao nhạc rock đình đám thời bấy giờ. Mỹ - những năm 1950 và 2014
Theo quan niệm của văn hóa phương Tây, nam giới phải có chiều cao một cách tự nhiên, đi giày cao gót chỉ càng thể hiện sự thấp kém về chiều cao mà thôi. Nhưng những tấm chèn đế thông minh như thế này đã được sử dụng rất khéo léo ở các đôi giày nam giới để họ có thể ăn gian nhiều cao rất tự nhiên. Vào những năm 1950, chiều cao có ảnh hưởng đến sự thành công trong kinh doanh của nam giới vì thế sự "khai phá" miếng đệm gót thực sự là một phát minh tuyệt vời dành cho những người khiêm tốn chiều cao. Mỹ - thế kỷ 20
Boot Packer là một loại boot mang tính biểu tượng của những chàng trai cao bồi, có nguồn gốc từ vùng biên giới và thường được sử dụng khi đua ngựa. Chúng được biến hóa từ đôi boot buộc dây từ thế kỷ 19 và cho phép người dùng tùy chỉnh kích thước. Giống như những đôt boot cao bồi khách, boot packer có phần gót cao và thường được thêu hoa văn. Đôi boot trong hình được làm bởi công ty sản xuất Justin Boots - một trong những nhà sản xuất boot cao bồi lâu đời nhất. Ý - nửa đầu thế kỷ 18
Vào những năm đầu của thế kỷ 18, giày cao gót bị chỉ trích là ẻo lả và là một sự sỉ nhục đối với Thiên chúa. Giày cao gót tăng chiều cao giả và đi ngược lại với tạo hóa thiêng liêng. Đôi giày lụa màu đỏ này được cho là có độ cao thích hợp dành cho nam giới. Mỹ - giữa thế kỷ 20
Đôi boot biker hay còn gọi là boot công binh trở thành một kiểu giày phổ biến sau chiến tranh thế giới thứ 2. Một nhóm cựu chiến binh trẻ tuổi đã bắt đầu tập hợp lại với nhau bởi tình yêu xe gắn may và vào cuối những năm 1940, các câu lạc bộ xe gắn máy đã được tành lập trên khắp Bắc Mỹ. Anh - từ năm 1760 đến 1780
Mặc dù giày cao gót bị "thất sủng" trong thế giới thời trang nam vào thế kỷ 18 nhưng những đôi giày đế thấp được thêu hoa văn trên nền chất liệu lụa, trang trí thêm nơ bản to vẫn tiếp tục được sử dụng cho trang phục tòa án. Đôi khi chúng còn được tạo điểm nhấn bằng những màu sắc thật bắt mắt như giày da màu hồng. Mỹ - năm 2014
Mặc dù đàn ông đã đi giày cao gót trong suốt 400 năm qua nhưng chưa có một kiểu giày nào được lấy cảm hứng từ thời trang nữ. Tuy nhiên, với những nam giới muốn mặc thật nữ tính thì họ không ngần ngại đi đôi giày của phụ nữ.
Khi giày cao gót xuất hiện trong thế giới thời trang vào đầu thế kỷ 17, nam giới là những người đầu tiên sử dụng chúng như một cách để thể hiện quyền lực và địa vị trong suốt hơn 130 năm.
Cùng chiêm ngưỡng những đôi giày cao gót dành cho nam giới trong quá khứ:
Đức - giữa thế kỷ 19
Những đôi boot bóng loáng được dành cho nam giới của tầng lớp thượng lưu với thú vui cưỡi ngựa lâu đời, trong khi đó, boot dành cho người lao động thường được thiết kế với độ bền cao. Đôi boot này của người Đức rất giống với những đôi boot được đi bởi người Canada và người Mỹ.
Giày của nam giới Pháp đầu thế kỷ 20 thường cao 5cm nhưng vẫn được gọi là giày cao gót. Gót của chúng có dạng khối vuông và làm từ chất liệu da để thể hiện vẻ nam tính.
Đôi giày cao lênh khênh này từng được đi bởi nam ca sĩ, nhạc sĩ EltonJohn. Nó có chiều cao khoảng 20cm. Vào những năm 1970, nam giới rất thích đi giày có phần gót thật đặc biệt thay vì giày platform chắc chắn vì kiểu giày này bị đánh giá là nữ tính.
Vào đầu những năm 1970, nam giới được khuyến khích sử dụng phụ kiện ví dụ như giày cao gót để thể hiện cá tính của mình.
Giày cao gót có nguồn gốc từ Tây Á để dùng làm bạn đạp khi cưỡi ngựa. Đôi giày cưỡi ngựa này của người Ba Tư được đặc trưng bởi phần gót làm từ da cá mập và rất có thể nó đã trở thành nguồn cảm hứngđi giày cao gót cho nam giới Châu Âu.
Vào cuối thế kỷ 17, đàn ông và phụ nữ Anh đi những loại giày khác biệt rõ rệt. Dù được làm từ chất liệu cói hay da thì điển hình của giày cao gót nam vẫn là rộng và chắc chắn. Ngược lại, cao gót của phụ nữ hầu hết được làm từ da và rất hẹp. Đôi giày mule này của nam giới được sử dụng ở nhà như một món đồ xuyền xoàng ở nhà.
Nhóm nhạc The Beatles là những người đi đầu trong cuộc cách mạng Peacock, một phong trào về thời trang nam giới nhằm đòi lại các đặc quyền ăn mặc lộng lẫy. Cuộc cách mạng này mang đến những hình ảnh đặc trưng như mái tóc "mop top", vest ôm sát và những đôi boot Beatle nổi tiếng. Kiểu boot này đã khởi động trong trào lưu boot Chelsea phổ biến vào thế kỷ thứ 19 được "mượn" từ các vũ công flamenco.
Bước vào thế kỷ 18, các loại giày cao gót dành cho nam giới được thể hiện theo 2 hình thức khác biệt nhưng rất nam tính. Đó là giày cao gót phủ da thể hiện sự tinh tế và giày da đế gỗ mang đến sự năng động thường được sử dụng bởi những người đua ngựa. Loại boot cao gối trên hình có phần gót đế gỗ khá cao và được thiết kế để sử dụng trong các điều kiện khắc nghiệt như trận chiến. Vì thế, nó thường được sử dụng bởi chất liệu da dày, cứng.
Đôi boot cao gối này được thiết kế bởi thợ làm giày Master John. Nó có chiều cao 14cm, được trang trí các ngôi sao. Vào những năm 1970, một số nam giới đã bắt chước theo phong cách của các ngôi sao nhạc rock đình đám thời bấy giờ.
Theo quan niệm của văn hóa phương Tây, nam giới phải có chiều cao một cách tự nhiên, đi giày cao gót chỉ càng thể hiện sự thấp kém về chiều cao mà thôi. Nhưng những tấm chèn đế thông minh như thế này đã được sử dụng rất khéo léo ở các đôi giày nam giới để họ có thể ăn gian nhiều cao rất tự nhiên. Vào những năm 1950, chiều cao có ảnh hưởng đến sự thành công trong kinh doanh của nam giới vì thế sự "khai phá" miếng đệm gót thực sự là một phát minh tuyệt vời dành cho những người khiêm tốn chiều cao.
Boot Packer là một loại boot mang tính biểu tượng của những chàng trai cao bồi, có nguồn gốc từ vùng biên giới và thường được sử dụng khi đua ngựa. Chúng được biến hóa từ đôi boot buộc dây từ thế kỷ 19 và cho phép người dùng tùy chỉnh kích thước. Giống như những đôt boot cao bồi khách, boot packer có phần gót cao và thường được thêu hoa văn. Đôi boot trong hình được làm bởi công ty sản xuất Justin Boots - một trong những nhà sản xuất boot cao bồi lâu đời nhất.
Vào những năm đầu của thế kỷ 18, giày cao gót bị chỉ trích là ẻo lả và là một sự sỉ nhục đối với Thiên chúa. Giày cao gót tăng chiều cao giả và đi ngược lại với tạo hóa thiêng liêng. Đôi giày lụa màu đỏ này được cho là có độ cao thích hợp dành cho nam giới.
Đôi boot biker hay còn gọi là boot công binh trở thành một kiểu giày phổ biến sau chiến tranh thế giới thứ 2. Một nhóm cựu chiến binh trẻ tuổi đã bắt đầu tập hợp lại với nhau bởi tình yêu xe gắn may và vào cuối những năm 1940, các câu lạc bộ xe gắn máy đã được tành lập trên khắp Bắc Mỹ.
Mặc dù giày cao gót bị "thất sủng" trong thế giới thời trang nam vào thế kỷ 18 nhưng những đôi giày đế thấp được thêu hoa văn trên nền chất liệu lụa, trang trí thêm nơ bản to vẫn tiếp tục được sử dụng cho trang phục tòa án. Đôi khi chúng còn được tạo điểm nhấn bằng những màu sắc thật bắt mắt như giày da màu hồng.
Mặc dù đàn ông đã đi giày cao gót trong suốt 400 năm qua nhưng chưa có một kiểu giày nào được lấy cảm hứng từ thời trang nữ. Tuy nhiên, với những nam giới muốn mặc thật nữ tính thì họ không ngần ngại đi đôi giày của phụ nữ.